Blogthietbidien.com
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Thiết Bị Điện
  • Linh Kiện Điện Tử
  • Thủ Thuật & Công Nghệ
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Thiết Bị Điện
  • Linh Kiện Điện Tử
  • Thủ Thuật & Công Nghệ
Blogthietbidien.com
No Result
View All Result
Home Thiết Bị Điện
Điện tích là gì? Tính chất & Sự tương tác điện tích

Điện tích là gì? Tính chất & Sự tương tác điện tích

Huỳnh Vũ Khang by Huỳnh Vũ Khang
Tháng Ba 10, 2023
in Thiết Bị Điện
49 2
0
51
SHARES
51
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter

Điện tích là gì? Tính chất cơ bản của điện tích như thế nào? Định luật Cu-lông phát biểu như thế nào về điện tích? Tất cả sẽ được Blog Thiết Bị Điện chia sẻ trong bài viết sau đây.

Là yếu tố cơ bản mà nhiều người nhắc đến khi đề cập đến hạt nhân nguyên tử, tuy nhiên để hiểu rõ và giải thích điện tích là gì thì không phải ai cũng biết. Nội dung được Blog Thiết Bị Điện sắp trình bày sau đây sẽ giúp bạn có được cái nhìn tổng quan nhất, cùng tham khảo nhé.

Table of Contents

  • Điện tích là gì?
  • Ký hiệu điện tích
  • Điện tích định luật Cu-lông
  • Tính chất cơ bản của điện tích
    • Điện tích tồn tại mọi nơi
    • Điện tính có tính bảo tồn năng lượng
    • Định lượng của điện tích
  • Sự tương tác điện tích
    • Tương tác giữa 2 điện tích
    • Tương tác giữa điện tích và điện
    • Tương tác giữa điện tích và từ trường
    • Bài Viết Liên Quan

Điện tích là gì?

Điện tích là gì?
Điện tích là gì?

Điện tích là một trong những tính chất cơ bản và không thay đổi của một hạt hạ nguyên tử (hạt sơ cấp), thể hiện sự tương tác điện từ. Điện tích chính là một dạng năng lượng hoặc điện tử truyền từ vật này sang vật khác bằng nhiều cách thức khác nhau như: dẫn truyền, cảm ứng hay phương pháp cụ thể.

Điện tích được tạo ra từ những hạt mang điện rất nhỏ, mỗi một chất điểm được gọi là điện tích điểm. Theo đó, điện tích tồn tại xung quanh cuộc sống: đất, nước, cơ thể sống, kim loại,….với những vật không sở hữu điện tích gọi là trung gian được xác định bằng số lượng electron nhân với điện tích của một electron.

Ký hiệu điện tích

Điện tích còn được gọi là “vật tích điện”, mọi vật trung hòa khi cho hoặc nhận điện tử âm đều trở thành điện tích.

  • Vật nhận electron trở thành điện tích âm: vật +e => điện tích âm (-);
  • Vật nhường electron trở thành điện tích dương: vật -e => điện tích dương (+).

Ký hiệu của điện tích là  q

  • Điện tích âm: – q;
  • Điện tích dương: +q.

Theo đó, điện tích được đo theo đơn vị C với 1C = 6,24×10-¹⁸

Điện tích định luật Cu-lông

Điện tích định luật Cu-lông
Điện tích định luật Cu-lông

Theo nội dung của định luật Cu-lông phát biểu về điện tích: “Các tương tác do lực hút hoặc lực đẩy giữa hai Q điểm được đặt trong môi trường chân không có phương trùng với đường thẳng nối liền hai điểm Q. Đồng thời độ lớn có tỉ lệ thuận với tích độ lớn của cả 2 Q và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách”.

=> Công thức xác định điện tích định luật Cu-lông:

F=k(|q1.q2|/r2)

Trong đó:

  • k: hệ số tỉ lệ;
  • F: đơn vị Niutơn (N);
  • q1, q2: những điện tích điểm (C);
  • r2: bán kính (m)

Tính chất cơ bản của điện tích

Điện tích có các tính chất cơ bản như sau:

Điện tích tồn tại mọi nơi

Trong tự nhiên thì điện tích tồn tại ở mọi nơi, đồng nghĩa với việc các hạt q hoạt động vô hướng. Con người có thể tác động vào bằng cách thêm q cho một vật chất trực tiếp. Tổng điện tích của một vật là tổng đại số của những điểm Q.

Điện tính có tính bảo tồn năng lượng

Điện tính có tính bảo tồn năng lượng
Điện tính có tính bảo tồn năng lượng

Điện tích không tự sinh ra và cũng không thể bị phá hủy, điện tích có thể trao đổi giữa các vật lại với nhau thông qua phương pháp cảm ứng từ hoặc truyền dẫn. Tính chất bảo tồn năng lượng này nhờ vào sự va chạm giữa các vật chất trong môi trường nhất định.

Định lượng của điện tích

Điện tích q là một đại lượng được lượng tử hóa, đồng thời có thể biểu thị dưới dạng bội số nguyên của đơn vị q cơ bản dưới dạng:

q = ne

Trong đó: n có thể là số nguyên âm hoặc nguyên dương nhưng không phải là số hữu tỉ.

Đơn vị của điện tích q là điện tích mang electron hoặc proton => vì vậy điện tích có thể âm hoặc dương

Sự tương tác điện tích

Điện tích có thể tương tác với nhiều thành phần khác nhau: giữa q và từ, q và điện từ, q và điện hay q và q. Cụ thể là.

Tương tác giữa 2 điện tích

Xét theo định luật Cu-lông ta có:

  • Điện tích cùng dấu sẽ đẩy nhau;
  • Điện tích trái dấu sẽ hút nhau.

Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, đồng thời độ lớn của lực tương tác giữa Q điểm tỷ lệ thuận với tích độ lớn của các q và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách.

Tương tác giữa điện tích và điện

Giữa điện tích q đứng yên và điện có điện lực FE thì tạo ra các dòng điện tích di chuyển thẳng hàng có điện trường E tuân theo định luật Ampere.

Tương tác giữa điện tích và từ trường

Giữa điện tích q di chuyển và nam châm từ có lực FB để tạo ra từ trường B vuông góc với điện trường E theo định luật Lorentz.

Mong rằng với những chia sẻ của blogthietbidien,com, bạn sẽ có thể hiểu được điện tích là gì. Nếu cảm thấy nội dung của chúng tôi cung cấp thật sự hữu ích đối với bạn, hãy lan tỏa đến  với nhiều độc giả khác cùng biết đến bạn nhé.

Bài Viết Liên Quan

Cách Đấu Công Tắc Điện 1 Chiều Từ A - Z
Cách Đấu Contactor 1 Pha Đúng Chuẩn Từ A - Z
Breadboard Là Gì? Công Dụng & Cách Sử Dụng
Solar Panel Là Gì? Nguyên Lý Hoạt Động Và Công Dụng
BTU Là Gì? Ý Nghĩa Thông Số BTU Trong Máy Lạnh
Huỳnh Vũ Khang

Huỳnh Vũ Khang

HUỲNH VŨ KHANG là một chuyên gia trong lĩnh vực công nghệ - thiết bị điện tử, anh có nhiều kiến thức bổ ích liên quan đến lĩnh vực này. Với mong muốn mang đến cho mọi người nhiều thông tin bổ ích bằng vốn tri thức sẵn có, Blog Thiết Bị Điện ra đời nhằm mục đích là "kho tàng kiến thức điện tử" mà ai cũng có thể tìm hiểu qua.

Next Post
Tia lửa điện là gì?

Tia lửa điện là gì? Ứng dụng của tia lửa điện

Trả lời Hủy

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Bài viết xem nhiều nhất

cach lap o cam am tuong

Cách Đấu Công Tắc Điện 1 Chiều Từ A – Z

2 tháng ago
Cach su dung LM393

IC IM393 Là Gì? Cấu Tạo, Thông Số Kỹ Thuật Và Ứng Dụng

3 tháng ago
So do dau day contactor 1 pha

Cách Đấu Contactor 1 Pha Đúng Chuẩn Từ A – Z

2 tháng ago
Cau tao breadboard

Breadboard Là Gì? Công Dụng & Cách Sử Dụng

2 tháng ago
Pin Monocrystalline (Mono)

Solar Panel Là Gì? Nguyên Lý Hoạt Động Và Công Dụng

2 tháng ago

Giới Thiệu Blogthietbidien.com

Blogthietbidien.com (Viết Tắt BTBD) là Trang website chuyên chia sẻ kiến thức về chủ đề thiết bị điện và linh kiện điện tử, công nghệ...Mục đích hình thành website đó là mang đến những kiến thức cơ bản đến chuyên sâu đến bạn đọc. Mọi kiến thức đều được Blog Thiết Bị Điện chọn lọc kỹ lưỡng từ các nguồn thông tin uy tín cũng như bổ sung thêm nội dung mới nhất hiện tại.

Liên Hệ

Mọi thông tin hợp tác vui lòng liên hệ qua Fanpage của Blogthietbidien.com.

Kết nối với chúng tôi

Facebook Twitter Pinterest LinkedIn Reddit
  • Điều khoản sử dụng
  • Chính sách bảo mật
  • Tuyên bố miễn trừ trách nhiệm

Copyright © 2023, Blogthietbidien.com

No Result
View All Result
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Home 1
  • Home 2
  • Home 3
  • Home 4
  • Home 5
  • Sample Page
  • Tuyên Bố Miễn Trừ Trách Nhiệm
  • Điều Khoản Sử Dụng

Copyright © 2023, Blogthietbidien.com

Welcome Back!

Login to your account below

Forgotten Password?

Retrieve your password

Please enter your username or email address to reset your password.

Log In