Bạn đang thắc mắc liệu công nghệ turbo boost là gì? Một số đặc điểm khác của turbo boost? Tìm hiểu về vấn đề này đang được rất nhiều người quan tâm, và nếu bạn cũng thế, hãy để Blogthietbidien.com giúp bạn giải đáp qua việc cùng chúng tôi đến với bài viết sau đây.
Nếu bạn là người yêu công nghệ hoặc đang sử dụng các thiết bị điện tử, đặc biệt là máy vi tình thì việc tìm hiểu về công nghệ turbo boost là gì sẽ giúp ích được rất nhiều cho bạn. Đây là một trong những giải pháp giúp nâng cao hiệu suất vận hành cho xung nhịp và tốc độ truyền dẫn thông tin trong máy. Và để biết thêm chi tiết, hãy tiếp tục theo dõi nội dung tiếp theo đây bạn nhé.
Công nghệ Turbo Boost Intel cùng những yếu tố ảnh hưởng
Đầu tiên, chúng tôi mời bạn cùng đến với định nghĩa của công nghệ turbo boost là gì ngay sau đây.
Công nghệ Turbo Boost là gì?

Công nghệ Turbo Boost là sản phẩm được hãng Intel giới thiệu và cho ra mắt, trong đó hãng được tích hợp trang bị cho công nghệ Turbo Boost của mình các bộ vi xử lý thông minh, mang lại là khả năng tự điều chỉnh được tốc độ của xung nhịp sao cho phù hợp nhất đối với các tác vụ được thực hiện.
Bên cạnh đó, công nghệ Turbo Boost khi được ứng dụng có thể hỗ trợ tăng hiệu năng lên đến 20%, đồng thời tiết kiệm điện và tản nhiệt cực kỳ hiệu quả.
Cụ thể hơn thì, đối với các tụ nặng đòi hỏi máy tính phải có tốc độ xử lý tối đa như thiết kế, lập trình, dựng video,…thì công nghệ Turbo Boost sẽ hoạt động và góp phần nâng cao năng suất xử lý, ngược lại, với các hoạt động không đòi hỏi tốc độ xử lý và vận hành nhẹ như thao tác trên các ứng dụng văn phòng, trình duyệt web,..thì phần mềm duy trì máy tính trong trạng thái hoạt động ở mức thấp nhất, đem lại khả năng tiết kiệm điện năng tối ưu.
Những yếu tố ảnh hưởng đến Intel Turbo Boost

Như đã trình bày, công nghệ Intel Turbo Boost mang đến khả năng hỗ trợ vận hành nhanh chóng, tuy nhiên, thực tế có rất nhiều yếu tố có thể ảnh hưởng và đe dọa đến tốc độ của phần mềm như:
- Số lượng tác vụ và các công việc cần xử lý;
- Số nhân lỗi của CPU hoạt động của máy tính;
- Khả năng tiêu thụ điện năng của bộ nguồn;
- Tốc độ xử lý tản nhiệt của bộ phận này.
Tần số Turbo tối đa là gì?
Tần số turbo đạt tối đa khi các lượng thông tin thuộc các tác vụ đang được thực hiện được truyền tải qua một phần cứng, ở đó phần này đã được đánh dấu và cho biết là khối lượng công việc nặng, nhờ vào điều này mà công nghệ Turbo Boost có thể nhận biết và kích hoạt xung nhịp với mức cao nhất.
Công nghệ Turbo Boost 2.0 và 3.0 Intel có gì khác biệt?
Một trong những điểm khác biệt dễ nhận thấy nhất của Turbo Boost 2.0 và 3.0 Intek đó là sự nâng cấp về mặt hiệu năng bên cạnh các trang bị. Trong đó:
- Đối với công nghệ Intel Turbo Boost 2.0, công nghệ này sẽ được cài đặt phổ biến trong CPU Intel Core ( ngoại từ Intel Core i3), các bộ xử lý Intel Core i5, i7, i9 cũng như bộ xử lý Intel Xeon.
- Đối với công nghệ Turbo Boost 3.0, đây là phần mềm được nâng cấp từ phiên bản 2.0 trước đó và hiện nay Turbo Boost 3.0 được ưa thích bởi khả năng nâng cao xung nhịp trên các lõi CPU, cũng như điều chỉnh được tốc độ xung nhịp ( xấp xỉ 15%).
Ngoài ra, công nghệ Turbo Boost 3.0 đã được sử dụng để tích hợp ở Intel Core dòng X, nổi bật với các sản phẩm như:
- CPU Core i7-69xx/68xx;
- CPU Core i9-7900X/i9-7920X/i9-7940X/i9-7960X/i9-7980 XE/i7
- CPU Core i9-9820X/i9-99x0XE/i9-99x0X
- CPU Xeon Processor E5-1650 V4 15Mb Cache 3.6 GhzGhz
Có cần tải về, kích hoạt để sử dụng công nghệ Turbo Boost Intel không?

Hiện nay có nhiều người thắc mắc, liệu rằng có cần tải công nghệ Turbo Boost Intel về sau đó kích hoạt và sử dụng hay không. Và câu trả lời cho việc này là không cần!
Bỏi công nghệ này đã được tích hợp sẵn trên hầu hết các dòng CPU được Intel ra mắt, và Turbo Boost đã được cấu hình cũng như chạy tự động sẵn.
Tuy nhiên, bạn có thể chủ động dừng chương trình Turbo Boost Intel đang chạy trên máy bằng cách truy cập vào BIOS.
Turbo Boost với Siêu phân luồng – Hyper Threading sự kết hợp hoàn hảo
Sự kết hợp giữa Turbo Boost với công nghệ siêu phân luồng đã giúp ích rất nhiều trong các tác vụ thực hiện trên máy tính. Trong đó, với Turbo Boost, công nghệ này hỗ trợ phần điều chỉnh sự hoạt động hiệu quả của các xung nhịp trên CPU, và đồng thời, công nghệ phân luồng giúp hỗ trợ việc phân luồng, chia nhỏ tác vụ thuộc các lõi đơn, từ đó thúc đẩy hiệu năng hoạt động trên các lỗi.
Và sự kết hợp giữa hai tính năng công nghệ này đã giúp nâng cao hiệu quả xử lý thông tin của máy tính, giảm bớt đi tốc độ tiêu thụ điện năng và tiết kiệm điện hiệu quả.
Blogthietbidien.com vừa gửi đến bạn các thông tin bổ ích trong việc giúp giải đáp chi tiết cho thắc mắc về bản chất của công nghệ turbo boost là gì cũng như các đặc điểm công nghệ liên quan. Và để hỗ trợ bạn hiệu quả, hãy liên hệ với chúng tôi qua Hotline để được hỗ trợ bạn nhé.